Thursday, March 28, 2024
No 1 (34)

Building strategic, comprehensive partnerships-Viet Nam’s soft power

Strategic and comprehensive partnerships are important foundations for the establishment of many close bilateral mechanisms. Viet Nam’s strategic, comprehensive partnership relations with other countries are its soft power to establish and elevate its global status, making the most of opportunities and resources for national construction and defense, contributing to the maintenance of peace, stability, and development in Southeast Asia and the world at large.

Số 2 (73)

Bước phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Bê-la-rút

New Development in Friendship and Cooperation between Vietnam and Belarus.

*Vài nét về lịch sử quan hệ chính trị song phương Việt Nam - Bê-la-rút

Cuối năm 1991 những biến động xã hội to lớn ở Liên Xô dẫn đến sự tan rã của quốc gia vĩ đại này. Các nước cộng hòa nằm trong thành phần của Liên Xô, trong đó có Bê-la-rút đã lợi dụng cơ hội để tách khỏi Liên bang Xô-viết, trở thành những nhà nước độc lập, có chủ quyền. Nghiêm trọng hơn, ĐCS Liên Xô đã mất quyền lãnh đạo và chế độ chính trị - xã hội ở các quốc gia trong không gian hậu Xô-viết đã hoàn toàn thay đổi. Mặc dù vậy, ngay từ khi đó Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đánh giá rằng nhân dân những nước cộng hòa này đã có một giai đoạn dài hơn 70 năm sống dưới chế độ XHCN và được giáo dục bởi tình hữu nghị và tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản, vẫn sẽ là những người bạn tốt và tin cậy của nhân dân Việt Nam. Chính vì thế Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương gìn giữ, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tác cùng có lợi với nhân dân các nước này. Vào thời điểm đầu những năm 1990, trong nhiều văn kiện chính thức, Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng trên cơ sở tình hữu nghị truyền thống tốt đẹp vốn có giữa Việt Nam và các nước này, “một khi tình hình chính trị và kinh tế ổn định, mối quan hệ của Việt Nam với họ nhất định sẽ lại phát triển mạnh mẽ.”...



Số 1 (27)

Các giai đoạn phát triển của quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam

No 1 (36)

Các hoạt động ngoại giao: Một biện pháp hiệu quả cho hòa bình

Diplomatic Activities: An Effective Remedy for Peace

vov tbt bzid

 

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng

Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29. Ảnh: VOV

Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 là cơ hội để chúng ta rà soát lại việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 11 về quan hệ đối ngoại, hiểu tinh thần và nội dung của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 12 và đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ ngoại giao trọng tâm những năm tới. Đây cũng là cơ hội để các nhà ngoại giao nhận thức sâu sắc hơn về tình hình và tình hình của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới cũng như tầm quan trọng của quan hệ đối ngoại như một phần của chiến lược tổng thể về xây dựng và bảo vệ đất nước, tạo động lực mới cho Bộ ngoại giao, đơn vị, cá nhân trong các nhiệm vụ được giao. Bài báo này trình bày về những thành công và hạn chế của ngoại giao Việt Nam trong Đại hội Đảng lần thứ 11 và rút ra 5 bài học chính làm cơ sở cho ngoại giao Việt Nam hoàn thành tốt các nhiệm vụ ngoại giao do Đại hội Đảng lần thứ 12 đề ra.

Từ khoá: Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29, ngoại giao, quan hệ đối ngoại, bài học kinh nghiệm, nhiệm vụ

Số 1 (80)

Các nước xung quanh biển Đông và vấn đề trình hồ sơ ranh giới ngoài thềm lục địa

East Sea Littoral Countries and the Submission of Files on the Outer Limit of the Continental Shelf

Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the sea - UNCLOS 1982) đã có hiệu lực được 15 năm (1994 - 2009). Theo các điều khoản của UNCLOS 1982, mỗi quốc gia ven biển có quyền có lãnh hải 12 hải lý, đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa. Điều 76, khoản 8 của UNCLOS 1982 quy định: “Quốc gia ven biển (QGVB) thông báo những thông tin về các ranh giới thềm lục địa của mình, khi thềm lục địa đó mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa được thành lập theo Phụ lục II, trên cơ sở sự đại diện công bằng về địa lý. Ủy ban gửi cho các QGVB những kiến nghị về các vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới ngoài thềm lục địa của họ. Các ranh giới do một quốc gia ven biển ấn định trên cơ sở các kiến nghị đó là dứt khoát và có tính chất bắt buộc”. Thời hạn trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa (Committee on the Limits of Continental Shelves – CLCS) là 10 năm kể từ ngày Công ước UNCLOS 1982 có hiệu lực với quốc gia thành viên (Phụ lục II, điều 4 UNCLOS). Tuy nhiên thời hạn cuối cùng đối với các quốc gia ven biển thành viên của Công ước đã được ấn định là ngày 13/5/2009 bằng Quyết định ngày 29/5/2001 (SPLOS/72) được thông qua trong phiên họp lần thứ 11 của các quốc gia thành viên Công ước Luật biển. Tới ngày đó các quốc gia phải lựa chọn một trong ba khả năng: 1. Trình hồ sơ cuối cùng về ranh giới ngoài thềm lục địa mở rộng ra ngoài 200 M tính từ đường cơ sở cho CLCS. Một quốc gia có thể trình hồ sơ toàn thể hay một phần. Quốc gia có thể trình một hoặc nhiều hồ sơ từng phần thay cho một hồ sơ toàn thể cho cả vùng biển. Hai hay nhiều quốc gia có thể trình chung một hồ sơ theo Mục 4 Phụ lục I Quy định thủ tục của Ủy ban CLCS; 2. Trình Tổng Thư ký các thông tin ban đầu về ranh giới ngoài thềm lục địa mở rộng ra ngoài 200 hải lý và bản mô tả tình hình chuẩn bị, ngày dự kiến trình hồ sơ phù hợp với các yêu cầu của điều 76 của Công ước và với Quy định thủ tục và hướng dẫn khoa học và kỹ thuật của Ủy ban CLCS; 3. Bảo lưu các quyền của mình về thềm lục địa bằng cách phản đối các hồ sơ đã được trình. Quốc gia nào không tiến hành bất kỳ hành động nào nói trên sẽ được coi là không quan tâm tới việc mở rộng thềm lục địa ra ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở của họ.

The most interesting articles

Cart

Your Cart is currently empty.
Cart Detail

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday374
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1146
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5914
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297226

DIPLOMATIC ACADEMY OF VIETNAM

Address: 69 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi
Phone: 0438344540, máy lẻ 117, 256
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 International Studies Review | Power by Joomla Open Source System