Friday, March 29, 2024
Số 2 (73)

Bài phát biểu nhân dịp 41 năm thành lập ASEAN

Speech on the Occasion of the 41st Anniversary of ASEAN.

Số 4 (83)

Bàn thêm về nguyên nhân tan rã của Cam-pu-chia dân chủ (Khmer đỏ) giai đọan 1991-1999

Further Discussion on the Disintegration of the Khmer Rouge

Sau khi bị quân và dân Cam-pu-chia phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam đánh tan rã (tháng 1/1979), tàn quân Khmer đỏ dần tập hợp lại, được một số nước cung cấp viện trợ, đất thánh để tiếp tục chống phá Nhà nước, chính quyền cách mạng Cam-pu-chia. Khmer đỏ là lực lượng mạnh nhất trong Chính phủ liên hiệp Cam-pu-chia dân chủ lưu vong (CGDK), đã nhiều lần tổ chức thâm nhập địa bàn, tấn công, cướp phá, gây tổn thất không nhỏ cho Cam-pu-chia. Sau khi Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được ký kết (tháng 10/1991), Khmer đỏ thậm chí còn có hai đại diện hợp pháp trong Hội đồng dân tộc tối cao (SNC) và được hưởng một số quyền lợi nhất định. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả khách quan và chủ quan, lực lượng này đã dần suy yếu và tan rã hoàn toàn vào năm 1999.

Những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu và bài viết có giá trị về Cam-pu-chia được công bố, nhưng ở trong nước hầu như chưa thấy có công trình, bài viết nào viết riêng về nguyên nhân tan rã của Khmer đỏ giai đoạn sau Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia năm 1991. Khmer đỏ từng là một lực lượng chính trị - quân sự quan trọng ở Cam-pu-chia, có ảnh hưởng không nhỏ tới hòa bình, ổn định không chỉ ở Cam-pu-chia, mà còn cả khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương trong suốt bốn thập kỷ cuối của thế kỷ 20. Do đó, việc nghiên cứu về nguyên nhân và quá trình tan rã của Khmer đỏ sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề, nhất là về vai trò và sự cạnh tranh của các nước lớn ở Cam-pu-chia trong giai đoạn này. Thông qua bài viết, tác giả muốn cung cấp thêm thông tin về quá trình tan rã và đi sâu phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ hoàn toàn của Khmer đỏ trong giai đoạn 1991 - 1999.

Bài viết bao gồm hai phần, trong đó phần đầu khái quát lại quá trình tan rã của Khmer đỏ từ năm 1991 đến năm 1999 và phần còn lại sẽ tập trung phân tích những nguyên nhân dẫn tới việc Khmer đỏ bị diệt vong.

 
Số 3 (34)

Bầu cử Thượng nghị viện: Bước thử nghiệm đầu tiên trong cải cách dân chủ ở Thái Lan

Số 4 (91)

Cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ ở Mi-an-ma: Thực trạng và triển vọng

The Strategic Rivalries between China, U.S. and India in Myanmar: Current Situation and Trends

Cùng với vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là nguồn năng lượng giàu có, công cuộc cải cách theo hướng dân chủ diễn ra khá mạnh mẽ ở Mi-an-ma từ năm 2010 đến nay đã và đang làm tăng nhanh vị thế chiến lược của Mi-an-ma trong bàn cờ địa chính trị của các nước lớn ở châu Á, trước hết là giữa Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ. Xu hướng này cũng làm tăng nhanh nguồn “tài nguyên địa chính trị” của Mi-an-ma, làm cho nước này trở thành một trong những tâm điểm của những đổi mới hiện nay ở Đông Nam Á và tạo ra một sức hút lớn đối với các cường quốc trên thế giới. Bài viết này khảo sát thực trạng cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ tại Mi-an-ma hiện nay và trong giai đoạn tới. 
Số 2 (45)

Chính sách an ninh của Ô-xtrây-li-a đối với khu vực Đông Nam Á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh

Australia's Security Policy towards South East Asia in the Post-Cold war Era

The most interesting articles

Cart

Your Cart is currently empty.
Cart Detail

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday615
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1858
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6626
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297938

DIPLOMATIC ACADEMY OF VIETNAM

Address: 69 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi
Phone: 0438344540, máy lẻ 117, 256
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 International Studies Review | Power by Joomla Open Source System