Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Bàn về vấn đề lợi ích dân tộc và lợi ích quốc gia trong QHQT

Trong lịch sử, từ lâu người ta đã nhận thức được vấn đề lợi ích dân tộc trong chính sách đối ngoại của quốc gia. Các vua, chúa đã dùng lợi ích dân tộc để tập hợp, thống nhất các nước chư hầu nhằm chống lại kẻ thù bên ngoài, để bào chữa cho các cuộc hành quân xâm lược của mình, để tiến hành các cuộc hôn nhân hoàng gia… Chính nhà sử học, nhà nghiên cứu chính trị cổ đại Hy Lạp Thucydides đã coi lợi ích dân tộc là cơ sở quan hệ giữa A-ten và Spác và ứng xử của các đồng minh của A-ten và Spác. Tuy nhiên, đến tận năm 1935, khái niệm “lợi ích dân tộc” mới chính thức được sử dụng như một thuật ngữ khoa học, khi được đưa vào từ điển Bách khoa khoa học xã hội Oxford. Đó là công lao của nhà bác học thần học Mỹ R. Niebuhr và nhà sử học Ch. Beard.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, đã bùng lên cuộc tranh luận về khái niệm “lợi ích dân tộc”, thậm chí học giả nổi tiếng của Mỹ Hans Morgenthau còn gọi đây là “cuộc đại tranh luận mới”. Tham gia cuộc tranh luận lớn này có rất nhiều học giả thuộc các trường phái lý luận chính trị quốc tế khác nhau như chủ nghĩa chính trị hiện thực, chủ nghĩa tự do, các nhà nghiên cứu ở Liên bang Nga v.v…

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday415
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1187
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5955
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297267

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla