Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Nguyễn Phú Trọng

Mặc dù tình hình thế giới có nhiều biến động, ngoại giao Việt Nam đã đạt 6 thành tựu nổi bật về duy trì môi trường hòa bình và ổn định, phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao vị thế, chủ động hội nhập quốc tế, củng cố khối đại đoàn kết và thực hiện đồng bộ công tác đối ngoại. Tuy nhiên, tình hình sắp tới sẽ diễn biến phức tạp, khó lường. Ngành Ngoại giao Việt Nam cần thực hiện 8 nhóm nhiệm vụ lớn: đổi mới tư duy đối ngoại, tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế, tham gia sâu hơn vào các cơ chế đa phương, thực hiện ngoại giao kinh tế, coi trọng nghiên cứu dự báo, tăng cường phối hợp giữa các ngành và chú trọng đào tạo nhân lực.

Nhân dân Việt Nam có truyền thống hòa hiếu và mong muốn nhất quán về quan hệ hữu nghị và hợp tác tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ. Bởi vậy, cách đây 20 năm, có lẽ ít ai hình dung được bằng cách nào mà hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ có thể vượt qua được nỗi đau của chiến tranh để xây dựng một mối quan hệ phát triển mạnh mẽ và tích cực như hiện nay. Bài viết này tổng kết lại lịch sử quan hệ giữa hai nước trong thời gian qua, đề ra những giải pháp để thúc đẩy quan hệ song phương không ngừng tiến lên phía trước. Đồng thời bài viết cũng khẳng định chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Mặc dù cách xa nhau hàng ngàn cây số, nhưng Việt Nam và Nhật Bản đã đến với nhau từ rất sớm, qua giao lưu văn hóa, qua thương mại và cả qua những mối lương duyên đầy ý nghĩa. Tuy lịch sử quan hệ hai nước cũng đã có những bước thăng trầm, nhưng cả hai dân tộc đều đã biết vượt qua mọi trở ngại của quá khứ đau thương để xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi vì một thế giới nói chung và vì một châu Á - Thái Bình Dương nói riêng hòa bình, ổn định, hợp tác và thịnh vượng. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, đòi hỏi tất cả các nước trong khu vực, nhất là các nước lớn, phải hành xử minh bạch, có trách nhiệm trong quan hệ với nhau cũng như đối với lợi ích chung của cả khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó, Việt Nam và Nhật Bản sẽ thúc đẩy quan hệ song phương vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

TBT phat bieu chi dao 4

 

Ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao 29 (nguồn ảnh: GVP news)

Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 là dịp để chúng ta nhìn lại quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng về đối ngoại, quán triệt tinh thần và nội dung Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và đề xuất các biện pháp để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đối ngoại trọng tâm cho những năm tới. Đây cũng là một dịp để các cán bộ làm công tác đối ngoại nhận thức rõ hơn nữa về tình hình, vị thế của đất nước ta trong khu vực và trên thế giới, tầm quan trọng của công tác đối ngoại trong tổng thể chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo ra xung lực mới cho toàn ngành, từng đơn vị, và từng cá nhân trong công việc của mình. Bài viết này điểm lại những thành công và hạn chế của ngành Ngoại giao trong Đại hội XI, từ đó rút ra 5 bài học lớn làm cơ sở để toàn ngành Ngoại giao thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại mà Đại hội XII của Đảng đề ra.

The 29th Diplomatic Conference serves as an opportunity for us to review the realisation of the Resolution of the 11th Party Congress on foreign relations, understand the spirit and contents of the Resolution of the 12th Party Congress and recommend solutions for effective implementation of focal diplomatic tasks during the coming years. This also serves as an opportunity for diplomats to be better aware of Viet Nam’s situation and status in the region and the world as well as the importance of foreign relations as part of the overall strategy on national construction and defence, creating new impetus for the Ministry of Foreign Affairs, its units and individuals in their assigned tasks. This article takes stock of the successes and constraints of Vietnamese diplomacy in the 11th Party Congress and subsequently, and draws 5 major lessons as a basis for Vietnamese diplomacy to successfully accomplish the diplomatic tasks set by the 12th Party Congress.

Keywords: the 29th Diplomatic Conference, diplomacy, external relations, lessons learned, tasks

It is affirmed that the tradition of peace and friendliness as well as persistent desire of the Vietnamese people are for good friendship and cooperation between Viet Nam and the United States. Therefore, 20 years ago, few people could imagine how Viet Nam and the United States would overcome the pains of war to build such a robust partnership as today. This article reviews the development of the Viet Nam - US relations over the past time and sets forth solutions to further promote bilateral relations. Simultaneously, it asserts Viet Nam’s foreign policy of independence, self-reliance, peace, friendship, cooperation and development, multilateralization and diversification of foreign relationship, proactive and active international integration.

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday371
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1143
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5911
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297223

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla