Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Phạm Thị Thanh Bình

Có nhiều yếu tố tạo nên sự thần kỳ của nền kinh tế Đài Loan, tuy nhiên, đầu tư cho phát triển nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở để phát triển công nghiệp và thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng ngoại được coi là yếu tố cơ bản đầu tiên. Bài viết này phân tích tiến trình cũng như các nhân tố tác động tới sự phát triển nông nghiệp của Đài Loan kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

 

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt không chỉ trong một nước mà trên toàn thế giới thì nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với mọi hoạt động của nền kinh tế và ở cả các lĩnh vực khác như chính trị, văn hóa, xã hội. Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, mà còn có ý nghĩa không kém phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như bất bình đẳng, đói nghèo, các vấn đề về môi trường và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của ASEAN, đánh giá những hạn chế để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm giải bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao của ASEAN.

Phát triển kinh tế quá nóng của các quốc gia châu Á đi kèm với nhu cầu về năng lượng tăng cao (khoảng 40%, so với mức tăng chưa đến 5% của Bắc Mỹ) cùng với việc sử dụng năng lượng không hiệu quả dẫn đến ngày càng khan hiếm nguồn năng lượng. Tuy nhiên, để đảm bảo an ninh năng lượng, các nước châu Á đã đề ra nhiều giải pháp thích hợp. Bài viết này đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng sử dụng năng lượng ở châu Á và kiến nghị một số giải pháp nhằm giúp các nước châu Á đảm bảo an ninh năng lượng trong thời gian tới.

The history of East Asian Economic Integration itself began with the establishment of the ASEAN Free Trade Area (AFTA). East Asia tends to integrate their economies in order to have a better bargaining position vis-à-vis other regions such as EU and NAFTA. East Asia economic integration’s aims to: First, accelerate economic growth, social progress and cultural development in the region; second, promote regional peace and stability. Economic integration is a good way to promote economic growth. The preferential trade agreements (PTAs) are an effective way to promote economic integration.

Highly skilled labor is an essential input to an innovative economy. In recent decades, highly skilled workers have become more mobile internationally, and this has made it more difficult for developing countries to attract workers, especially skilled labor. In 2015, the establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) will turn ASEAN into a region with free movement not only of goods, services and investment, but also of skilled labor. Therefore, the movement of highly skilled labor has attracted a great attention from policymakers in the region in recent years. This article analyzes the phenomena of highly skilled labor migration in ASEAN and the effects on countries that send and receive workers in this way. The paper also presents some proposals and solutions for highly skilled labor migration in ASEAN.

Viet Nam has attained impressive results in poverty reduction. The poverty rate has decreased gradually from 58% (1993) to 3% (2015). This paper examines the role of public administration for poverty reduction in Viet Nam, in which public administration reform, decentralization and ensuring good governance for poverty reduction will be focal points for analysis. The paper also discusses how public administration reform, decentralization and good governance of government can reduce poverty. Finally, it gives some assessments of the achievements of poverty reduction in Viet Nam as well as the challenges facing public administration reform for poverty reduction in the future.

Key words: Viet Nam, poverty reduction, public administration, public administration reform

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday539
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1782
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6550
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297862

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla