Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2024
Số 2 (81)

Những thuận lợi, khó khăn và một số biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga

Proposed Measures to Boost Economic Relations Between Vietnam and the Russian Federation

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đã có một quá trình phát triển rất lâu dài, với những thành tựu đáng ghi nhận trong lịch sử cả hai nước. Giờ đây, trong bối cảnh mới, quan hệ này cần phải được khôi phục và thúc đẩy, nhằm khai thác tối đa lợi thế của mỗi nước, đem lại lợi ích cho cả hai bên. Để làm tốt điều đó, cần thấy rõ những yếu tố chi phối quá trình này.

Số 2 (28)

Những trụ cột cho một hệ thống tài chính thế giới mới

Số 4 (41)

Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tri thức và tác động của nó tới quan hệ kinh tế quốc tế

Số 6 (43)

Nợ nần trên thế giới và tác động của nó đến quan hệ quốc tế

Số 3 (82)

Phát triển cân bằng: nhân tố quan trọng bảo đảm tính bền vững của nền kinh tế thế giới

Balanced Development: Important Factor to Ensure Sustainability of the World Economy

Lịch sử kinh tế thế giới đã ghi nhận khủng hoảng kinh tế như là một giải pháp của “tự nhiên” để cân bằng lại nền kinh tế và tiếp tục phát triển. Nhận thức được mặt trái, sự phá hoại của quy luật khủng hoảng kinh tế chu kỳ, các học thuyết kinh tế khác nhau cũng đã đưa ra các giải pháp khác nhau nhằm xoá bỏ hoặc hạn chế tính chu kỳ của quy luật. Học thuyết “tự điều tiết” của trường phái kinh tế học cổ điển: Lý thuyết “bàn tay vô hình” của A. Smith và “cân bằng tổng quát” của L. Walras; Học thuyết của John Maynard Keynes: Tăng cường vai trò điều tiết của nhà nước; Lý thuyết kinh tế hỗn hợp của P. A. Samuelson: “Nhà nước ít hơn, thị trường nhiều hơn” hay “nhiều như có thể, ít mà cần thiết”; Học thuyết tự do (nhà nước tối thiểu) của Freidrich August von Hayek; Lý thuyết “cân đối có kế hoạch” ứng dụng trong mô hình chủ nghĩa xã hội quan liêu bao cấp… đều không thành công. Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu những năm 90 của thế kỷ 20, cuộc đại suy thoái những năm 1929-1933 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ ở cuối thập niên đầu thế kỷ 21 đã nói lên điều đó.

Trong thời đại toàn cầu hóa với độ sâu và diện rộng ngày càng tăng như hiện nay, thì phát triển cân bằngbền vững là nhu cầu khách quan, cấp bách của mọi nền kinh tế các quốc gia và kinh tế thế giới mà các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách phát triển ở quốc gia và các tổ chức quốc tế không thể không quan tâm. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày nội dung chủ yếu sau:

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday110
mod_vvisit_counterYesterday157
mod_vvisit_counterThis week267
mod_vvisit_counterLast week1377
mod_vvisit_counterThis month3998
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days295310

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla