Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Nguyễn Trường An

Không giống như ở châu Âu, quá trình xây dựng thể chế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương diễn ra muộn hơn và chậm hơn. Các thể chế được xây dựng ở hai châu lục này cũng có nhiều điểm khá tương phản: trong khi các thể chế của châu Âu tương đối “cứng” và “đóng”, thể hiện ở sự chặt chẽ và pháp điển hóa cao, phân biệt đối xử giữa các nước “trong” và “ngoài” thì các tiến trình xây dựng thể chế ở châu Á tương đối “mở” và linh hoạt, điển hình là các thể chế do ASEAN chủ đạo như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Cấp cao Đông Á (EAS). Tuy nhiên, trong thời gian gần đây đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều đề xuất sáng kiến xây dựng các thể chế khu vực mới ở châu Á - Thái Bình Dương, được cho là có dáng dấp giống các thể chế châu Âu, điển hình như sáng kiến xây dựng Cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương của Thủ tướng Ốt-xtrây-li-a Kavin Rudd, sáng kiến xây dựng Cộng đồng Đông Á của Thủ tướng Nhật Ha-to-ya-ma… Bài viết này sẽ điểm lại một số lý thuyết về xây dựng thể chế để nhìn rõ hơn các nhân tố tác động tới sự hình thành và tính bền vững của các thể chế quốc tế, qua đó sơ bộ đánh giá khả năng và chiều hướng phát triển của các thể chế ở khu vực châu Á nói riêng và rộng hơn là ở châu Á - Thái Bình Dương.



Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday518
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1761
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6529
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297841

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla