Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Anis H.Bajrektarevic

Có một câu nói nổi tiếng được coi là của Kissinger: “Châu Âu? Tên anh là gì, cho tôi số điện thoại liên lạc đi” khi ông này được tổng thống Nixon yêu cầu tường trình toàn bộ các động thái chính trị của Mỹ cho châu Âu. 
Thông qua việc đối chiếu và so sánh mối quan hệ đa phương ở châu Âu với mối quan hệ đa phương ở châu Á cùng với việc nêu ra những khó khăn và thách thức về vấn đề an ninh châu Á, bài viết này đề cập đến những lý do giải thích tại sao châu Á cần phải chú trọng đặc biệt đến sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia. Thịnh hành nhất ở châu lục lớn nhất thế giới này là mối quan hệ song phương và thiếu tổ chức trong khi ở châu Âu người ta rất chú trọng những mối quan hệ đa phương đồng đều và tổ chức chặt chẽ, điều tương tự xảy ra ở cả châu Mỹ và châu Phi. Qua đó, người viết đi đến kết luận rằng sẽ không có bất kỳ một kỷ nguyên nào của châu Á nếu không có sự hình thành của các tổ chức liên minh ở châu lục này.

Kinh tế xuống dốc; các kế hoạch và sáng kiến đi vào suy thoái; khủng hoảng đồng Euro; nguy cơ ly khai khối EU và chủ nghĩa phục quốc ở Anh, Bỉ, Đan Mạch và I-ta-li-a; sự mất ổn định kéo dài ở khu vực châu Âu - Địa Trung Hải (khủng hoảng nợ công ở các nước Nam Âu - các nước bị phê phán và chế giễu với cái tên PIGS - cùng với sự bất lực của chính phủ các nước ở khắp khu vực Trung Đông và Bắc Phi); khủng bố, mối quan hệ xuống đáy với Nga; dòng người tị nạn chủ yếu bao gồm người Hồi Giáo từ khu vực Trung Cận Đông với số lượng và cường độ chưa từng có kể từ những cuộc đại di dân trong Thế chiến II; kéo theo đó là sự phát triển của các đảng phái cực tả đang đánh vào sự sợ hãi từ sự ngoại lai đi đôi với những quan ngại về việc làm và công bằng xã hội, thất nghiệp theo thế hệ và sự khủng hoảng về bản sắc văn hóa - xã hội... Gốc rễ của châu Âu đang rung chuyển. Đáng chú ý, hiện có rất ít những cuộc thảo luận công khai ở châu Âu về điều này. Đáng lo ngại hơn nữa là bất cứ câu hỏi nào nhằm tự đánh giá về sự can dự và chính sách trong quá khứ của châu Âu ở Trung Đông và Đông Âu đều bị coi là lạc đề. Trong khi đó, sự đúng đắn của Brussels và hệ thống Đại Tây Dương - Trung Âu là bất khả tranh cãi. Điều này liệu có tương ứng với hiện thực, hay là chỉ tuân theo một thứ giáo điều? Đây là những vấn đề sẽ được luận bàn trong bài viết này.

Why does the Kyoto mechanism fail again? Is oil more than energy? Is this a construct that architectures the world currently known to and permitted for us? “No one governs innocently” - de Beauvoir noted in her 1947’s The Ethics of Ambiguity… This article reflects upon the recent revolts that have swept through the Middle East and North Africa. The author of the article fears little democratic headway will be made in the region in the face of the much larger geopolitical imperative to maintain the “hydrocarbon status quo” and to it related confrontational nostalgia. For their own very specific reasons, which author delineates herein, each of the world’s major military and economic powers has little motivation to alter its present energy mix by embracing technological, political and socio-economic alternatives to fossil-fuels. The one possible exception is Japan, a country with scant indigenous hydrocarbon resources and a growing number of energy-related problems. This fact - for the author - indicates Asia and its Far East as a probable zone of the new/Green-tech excellence in the decade to come.

Some 20 years ago the genocide of worst kind was taking place just one hour flight from Brussels. That time, assassination of different kind from the one of 1914 has enveloped Sarajevo. While massive European ignorance turned Bosnia (and the Union of different peoples - Yugoslavia) into a years-long slaughterhouse, the Maastricht dream was unifying the Westphalian world of the Old continent. Today, two decades later, Atlantic Europe is a political powerhouse (with two of three European nuclear powers, and two of five permanent members of the UN Security Council, P-5), Central Europe is an economic powerhouse, Russophone Europe is an energy powerhouse, Scandinavian Europe is a bit of all that, and Eastern Europe is none of it. No wonder that as soon as serious external or inner security challenges emerge, the compounding parts of the true, historic Europe are resurfacing again. Formerly in Iraq (with the exception of France) and now with Libya, Sudan, Mali and Syria; Central Europe is hesitant to act, Atlantic Europe is eager, Scandinavian Europe is absent, Eastern Europe is bandwagoning, and Russophone Europe is opposing. Did Europe change (after its own 11/9), or it only became more itself?

Following the famous saying allegedly spelled by Kissinger: “Europe? Give me a name and a phone number!” (when – back in early 1970s – urged by President Nixon to inform Europeans on the particular US policy action), the author is trying to examine how close Asia is to have its own telephone number. By contrasting and comparing genesis of multilateral security structures in Europe with those currently existing in Asia, and by listing some of the most pressing security challenges in Asia, this article offers several policy incentives why the largest world’s continent must consider creation of the comprehensive pan-Asian institution. Prevailing security structures in Asia are bilateral and mostly asymmetric while Europe enjoys multilateral, balanced and symmetric setups (American and African continents too). The author goes as far as to claim that irrespective to the impressive economic growth, no Asian century will emerge without creation of such an institution.

Key words: Security, multilateralism, Asia, geopolitics, geo-economics, preventive diplomacy.

The EU of social welfare or of generational warfare, the continent of debt-bound economies or of knowledge-based community? Is the predatory generation in power?

Europe’s redemption lies in the re-affirmation of the Lisbon Strategy of 2000, a ten-year development plan that focused on innovation, mobility and education, social, economic and environmental renewal. Otherwise a generational warfare will join class and ethnic conflicts as a major dividing line of the EU society in decline.

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday400
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1172
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5940
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297252

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla