Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Bạch Thanh Bình

*Ngày Vesak, là ngày kỷ niệm Tam hợp về Đức phật: ngày Phật đản, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập Niết bàn. Ngày này đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc chọn là một ngày Liên Hợp Quốc, và trở thành ngày Liên Hợp Quốc Vesak, diễn ra vào ngày trăng tròn tháng 5 hàng năm, được tổ chức luân phiên ở các nước thành viên Liên Hợp Quốc và trước hết là các nước có Phật giáo trên thế giới. Đây không phải là một hoạt động về tôn giáo theo tín ngưỡng thờ cúng Phật giáo thuần túy và hoạt động riêng của các Giáo hội Phật giáo, mà là một hoạt động quốc tế về văn hoá và hữu nghị do Liên Hợp Quốc chủ trì và do chính phủ các nước thành viên nói trên lần lượt đăng cai thực hiện. Vì vậy, lực lượng tham gia ngày Đại lễ Liên Hợp Quốc Vesak là các nhà tư tưởng, nhà nghiên cứu và hoạt động văn hoá, học thuật, xã hội Phật giáo. Các nhà tu hành tham gia Ngày Đại lễ Vesak không đơn thuần với tư cách là các bậc giáo phẩm, chức sắc, nhà tu hành Phật giáo. Hoạt động chính trong ngày Liên Hợp Quốc Vesak là Hội nghị Phật giáo Quốc tế.

Năm nay, Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức ngày Liên Hợp Quốc Vesak 2008, bao gồm Hội nghị Quốc tế Phật giáo lần thứ V. Hội nghị sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 17/5/2008 tại Hà Nội, với chủ đề “Phật giáo góp phần xây dựng xã hội công bằng -  dân chủ - văn minh”.

Bài báo dưới đây sẽ góp phần đánh giá ý nghĩa của Ngày Vesak trong hệ thống các hoạt động của Liên Hợp Quốc và đóng góp của việc tổ chức Ngày vesak tại Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Việt Nam...

 

Cuộc chiến tranh Việt Nam - được biết đến ở Việt Nam là Cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ - là một trong những mâu thuẫn tàn phá nhất trong lịch sử và kết thúc bằng chiến thắng triumphant của lực lượng Cộng sản Hồ Chí Minh và sự thất bại quân sự nhục nhã nhất của Hoa Kỳ có kinh nghiệm. Nếu một hình ảnh đại diện cho bộ phim lịch sử, có lẽ đó là một trong những trực thăng Huey di tản nhân viên Mỹ và các cộng sự Việt Nam từ tòa nhà tòa đại sứ Hoa Kỳ. Các lực lượng Cộng sản Hồ Chí Minh và các đồng minh phía Nam của họ trong Mặt trận Giải phóng Dân tộc đã thành công trong việc lật đổ chính quyền miền Nam của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ, Quốc gia.

Bài báo này sẽ trình bày và phân tích mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam kể từ Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ, đặc biệt kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday444
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1216
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5984
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297296

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla