Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Phân tích một số lập luận của Trung Quốc về "chủ quyền lịch sử" của họ tại Biển Đông

Tranh chấp hiện nay ở Biển Đông giữa các nước/bên có liên quan gần đây trở nên căng thẳng hơn khi mà các bên tranh chấp gia tăng hoạt động thực hiện quyền kiểm soát, quản lý của mình đối với các vùng biển, đảo mà họ yêu sách chủ quyền, dẫn đến nhiều vụ va chạm và đấu khẩu, đặc biệt là giữa Trung Quốc với Việt Nam và Phi-líp-pin. Đáng chú ý là trong số các nước/bên tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì Trung Quốc và Việt Nam đều khẳng định rằng mình đã khám phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền lâu đời tại các quần đảo này. Bài viết này tập trung phân tích bản chất các lập luận của Trung Quốc về cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của họ đối với Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển nằm trong đường lưỡi bò.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday471
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1243
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6011
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297323

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla