Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Đối ngoại Đa phương Việt Nam: Lý luận và thực tiễn

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 1/2016, lần đầu tiên khái niệm "đối ngoại đa phương" được chính thức đề cập trong văn kiện của Đảng. Đây cũng là lần đầu tiên đối ngoại đa phương được xác định là một định hướng chiến lược của đối ngoại Việt Nam. Định hướng này đặt ra yêu cầu “nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đối ngoại đa phương”, với tư duy “chủ động đóng góp, khởi xướng và tham gia định hình” các sân chơi, luật chơi chung. Bài viết này làm rõ một số vấn đề lý thuyết về đối ngoại đa phương, phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình phát triển tư duy của Đảng về đối ngoại đa phương, từ đó nhằm cung cấp một số cơ sở lý luận làm nền tảng để đáp ứng yêu cầu nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam trong giai đoạn mới.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Trong số này

  1. Chính sách Đối ngoại Việt Nam
  2. Vấn đề Biển Đông
  3. Các vấn đề Quốc tế
  4. Nghiên cứu trao đổi

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday345
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1117
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5885
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297197

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla