Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Bàn về đổi mới quy trình ra quyết sách đối ngoại của Việt Nam

Chính sách đối ngoại bao gồm yếu tố chiến lược (lợi ích quốc gia và cách thức tốt nhất để đạt được chúng) và chính trị (những thể chế và tác nhân nào đóng vai trò gì và có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình chính sách). Hoạch định chiến lược đối ngoại là sự lựa chọn những mục tiêu cần đạt được và tạo dựng những phương cách để đạt được những mục tiêu đó. Còn khía cạnh chính trị của chính sách đối ngoại là quá trình lựa chọn và hình thành chính sách thông qua những thể chế tham gia vào hoạch định chính sách. Theo tiêu chí chủ thể quyết sách có 3 mô hình hoạch định chính sách đối ngoại: tập thể quyết sách, cá nhân quyết sách và tổ chức quyết sách. Việt Nam theo mô hình tập thể quyết sách. Mô hình này có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Để nâng cao hiệu quả hoạch định chính sách đối ngoại, Việt Nam cần tiếp tục đổi mới mô hình hoạch định chính sách đối ngoại trong nhận thức cũng như xây dựng và phát triển các cơ quan tư vấn chính sách.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Trong số này

  1. Chính sách Đối ngoại Việt Nam
  2. Vấn đề Biển Đông
  3. Các vấn đề Quốc tế
  4. Nghiên cứu trao đổi

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday444
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1216
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5984
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297296

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla