Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Chính trường Thái Lan thập niên đầu thế kỷ 21

Tình hình chính trị Thái Lan đã căng thẳng trở lại từ những ngày giữa tháng 3 năm 2010. Ngoài bạo lực vẫn tiếp diễn ở các tỉnh miền Nam, các cuộc biểu tình và tuần hành với quy mô lớn hàng chục nghìn người đòi Thủ tướng Abisit Vejjajiva từ chức, giải tán Quốc hội và tổ chức bầu cử sớm cũng đã nổ ra liên tiếp trong ba tuần qua. Sắc áo đỏ của những người biểu tình tràn ngập các đường phố của thủ đô Băng Cốc, lực lượng quân đội và cảnh sát được huy động ở mức tối đa để duy trì an ninh, đề phòng bạo động và những hành động quá khích của những người biểu tình. Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan, bắt đầu từ năm 2005, vẫn chưa có hồi kết và dường như khó đi đến một giải pháp toàn diện vì những căn nguyên sâu xa từ lịch sử và từ chính hệ thống chính trị của quốc gia này. 

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday614
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1857
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6625
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297937

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla