Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024
Số 1 (32)

Đông Nam Á và các vấn đề an ninh trong khu vực

Số 3 (94)

Đông Nam Á và chiến lược “Tái cân bằng” của Mỹ

Southeast Asia and the US Rebalance

Chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Chính quyền Obama ngày càng coi trọng vai trò của Đông Nam Á. Bài viết này cho rằng sự điều chỉnh đó bắt nguồn từ tầm quan trọng địa chiến lược đang tăng lên của khu vực, sự biến chuyển tương quan lực lượng và những lợi ích ngày càng mở rộng của Mỹ tại đây. Việc Chính quyền Obama đặt Đông Nam Á lên vị trí cao hơn chắc chắn có những tác động quan trọng đến tình hình an ninh khu vực hiện nay và thời gian tới. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả chứng minh vì sao Mỹ quan tâm hơn tới Đông Nam Á, điều chỉnh chiến lược của Mỹ bao gồm những nội dung nào và điều này tác động ra sao đến lựa chọn chính sách của các nước trong khu vực.

Số 6 (43)

Đông Nam Á: Một năm đầy khó khăn

Số 1 (44)

Đông Ti-mo - Quốc gia mới nhất thế giới.

Số 1 (100)

“Chủ nghĩa Hòa bình Tích cực” và những tác động đến cục diện khu vực

“The Active Pacifism” and its impacts on the region

Sau sự bùng nổ những năm 1980, kinh tế Nhật Bản đã rơi vào tình trạng giảm phát liên tục trong hai thập niên vừa qua với mức tiêu dùng yếu và tăng trưởng thấp bất chấp các nỗ lực liên tục của các chính quyền Nhật Bản kế tiếp nhau từ năm 1992 đến năm 2012 nhằm đưa nước này thoát khỏi tình trạng suy thoái. Khó khăn kinh tế cộng vởi tỉ lệ nợ công ngày càng cao (233% GDP năm 2012) và thảm họa kép động đất và hạt nhân vào năm 2011 đã khiến Nhật Bản ngày một lún sâu vào vòng xoáy khủng hoảng, tưởng chừng không lối thoát. Kinh tế trì trệ, cùng với cách xử lý thiếu quyết đoán của chính quyền của Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) trong vấn đề tranh chấp biển đảo với Trung Quốc đã khiến vị thế quốc tế của Nhật Bản suy giảm theo và tạo ra một tâm lý bi quan trong người dân nước này. Với khẩu hiệu phục hưng nước Nhật, ông Abe và Đảng Dân chủ Tự do (LDP) đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử Hạ viện tháng 11 năm 2012 và bầu cử Thượng viện tháng 7 năm 2013. Một năm sau khi đưa nước Nhật thoát khỏi tình trạng khủng hoảng bằng chính sách “ba mũi tên phát triển kinh tế” được biết với tên gọi “Abenomics”, tháng 9 năm 2013 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tiếp tục mục tiêu phục hưng nước Nhật bằng ý tưởng “chủ nghĩa hòa bình tích cực” với chủ trương chủ động đóng góp cho hòa bình

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday621
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1864
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6632
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297944

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla