Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Bàn về vấn đề phân tích chính sách đối ngoại

Ngay sau khi bộ môn Quan hệ quốc tế ra đời, giảng dạy và phân tích chính sách đối ngoại của các quốc gia đã trở thành công việc đầu tiên và trọng tâm của bộ môn khoa học này. Câu hỏi đầu tiên được đặt ra là tiếp cận chính sách đối ngoại dưới góc độ nào, hay nói cụ thể hơn bằng phương pháp nào? Các nhà nghiên cứu quốc tế thường có khuynh hướng dùng các loại lý thuyết khác nhau để xem xét chính sách đối ngoại. Họ tìm mọi cách để chứng minh rằng chính sách đối ngoại của nước này hay nước kia thuộc trường phái nào. Thậm chí họ đi xa hơn khi khẳng định rằng các nhà hoạch định chính sách nói chung và chính sách đối ngoại của nước họ nói riêng nên theo học thuyết này hay trường phái kia. Nhưng thực tế thường không tuân thủ các quy tắc do con người định ra mà diễn ra theo quy luật riêng của nó. Chính sách đối ngoại là sự phản ứng của quốc gia đối với thời cuộc nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc. Vậy người hoạch định chính sách chỉ cần hiểu thời cuộc họ đang sống mang những đặc tính gì và lợi ích dân tộc của họ ở thời điểm đó là gì. Có lẽ khi phân tích chính sách đối ngoại người nghiên cứu phải đặt mình vào vị trí của người hoạch định chính sách.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday475
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1718
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6486
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297798

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla