Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Sống chung với nước láng giềng lớn hơn: Thực tiễn và chính sách

Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới luôn là một mối quan hệ khó khăn. Các khó khăn này có những nguồn gốc từ (i) sự chênh lệch rõ rệt về tầm vóc - vốn là kết quả của cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, chính trị, ngoại giao… dẫn đến (ii) quan niệm về bản sắc nước lớn - nước nhỏ và từ đó đưa ra những đặc thù về hành vi nước lớn - nước nhỏ, theo đó nước lớn thường có tâm lý “đại quốc” và do vậy có hành vi coi thường, chèn ép “tiểu quốc”. Trong tất cả các cặp quan hệ nước lớn - nước nhỏ, có hai yếu tố song hành tạo nên sự khó khăn trong quan hệ nước lớn - nước nhỏ: Sự vượt trội về tầm vóc của một nước thường đi cùng với tâm lý và hành vi nước lớn của nước đó so với các nước khác. Nga (cũng như Liên Xô trước kia), Mỹ, Nhật, Trung Quốc luôn thường trực tâm lý mình là nước lớn và từ đó có hành vi nước lớn thể hiện qua cách xác định lợi ích và cách thức đạt tới lợi ích của mình trong mối giao tiếp với các nước khác. Bài viết này tập trung phân tích (i) vai trò của yếu tố địa lý trong mối quan hệ phức tạp này, và (ii) tìm hiểu và đánh giá một số chiến lược ứng phó của nước nhỏ đối với nước lớn láng giềng.

 

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday582
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1825
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6593
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297905

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla