Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Nhìn lại sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh

* Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ trở thành siêu cường thế giới duy nhất, có sức mạnh quốc gia tổng hợp trên nhiều lĩnh vực đứng đầu thế giới. Vị thế siêu cường thế giới duy nhất trở thành nhân tố đóng vai trò chi phối chiến lược, chính sách đối ngoại của Mỹ, là cơ sở để giới cầm quyền nước này cho rằng Mỹ có “nghĩa vụ và trách nhiệm”, có khả năng “lãnh đạo thế giới” thời kỳ “sau Chiến tranh lạnh”. Điều này được thể hiện khá rõ ràng và công khai trong các bản Chiến lược an ninh quốc gia, các Thông điệp Liên bang mà các Tổng thống Mỹ công bố gần như hàng năm. Nội dung xuyên suốt các văn bản này là Mỹ phải sử dụng địa vị đứng đầu của mình để xây dựng trật tự thế giới mới “an ninh, thịnh vượng và dân chủ” do Mỹ chi phối hoặc lãnh đạo, đồng thời ngăn chặn bất cứ nước nào ở bất cứ khu vực nào lớn mạnh tới mức có thể đóng vai trò thủ lĩnh hay kiểm soát khu vực, từ đó vươn lên thành cường quốc thế giới đối trọng với Mỹ, gây nên những thay đổi trong trật tự thế giới bất lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, trong một thế giới đầy biến động, chiến lược, chính sách đối ngoại Mỹ qua ba đời Tổng thống sau Chiến tranh lạnh cũng phải có những điều chỉnh để thích nghi với tình hình mới.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Trong số này

  1. Quan hệ Việt Nam và các nước
  2. Các vấn đề Quốc tế
  3. Nghiên cứu trao đổi
  4. Thông tin - tư liệu

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday471
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1243
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6011
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297323

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla