Thursday, March 28, 2024

Tô Anh Tuấn

Lo lắng về tương lai không chắc chắn của khu vực là một hiện tượng mới nảy sinh và đang lan rộng trong giới học giả và hoạch định chính sách ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tình trạng “bất an chiến lược” này có nguyên nhân trực tiếp từ sự trỗi dậy không hòa bình của Trung Quốc và sự lo lắng của Mỹ trước khả năng Trung Quốc trở thành cường quốc số một. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa là do một số biến số bất định khiến các câu hỏi chiến lược về tương lai của khu vực khó được trả lời. Để giảm sự lo lắng của khu vực, các nước cần thực hiện năm biện pháp chính liên quan đến nhận thức đối với chính mình, đối với tình hình khu vực, điều chỉnh hành vi của nước lớn, cải tổ các cơ chế đa phương và tăng cường trao đổi thông tin.

Mặc dù Việt Nam đã muốn gia nhập Liên Hợp Quốc từ năm 1945, nhưng sau hơn 30 năm nguyện vọng này mới được thực hiện. Trong hơn ba thập kỷ đó, quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc đã trải qua bốn giai đoạn chính. Trong các giai đoạn này, quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc gặp ba cản trở lớn về chính thể hợp pháp đại diện cho Việt Nam, sự phức tạp trong chính trị nội bộ Mỹ và cuộc đấu tranh giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ. Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc vẫn được thúc đẩy do nguyện vọng của Việt Nam, sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, nhu cầu của Mỹ muốn phát triển quan hệ với Việt Nam và hoạt động trên thực địa của các cơ quan Liên Hợp Quốc.

Từ khóa: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Cộng hòa, Chính quyền Cách mạng Lâm thời, Quốc gia Việt Nam, Liên Hợp Quốc, quan hệ Việt - Mỹ

Although Viet Nam had made great efforts in applying for membership to the United Nations (UN) since 1945, it took Viet Nam more than 30 years to realize this aspiration. Over those three decades, there were four main stages in the UN - Viet Nam relations. In this period, the UN - Viet Nam relationship also faced three main obstacles, namely, legitimate representative of Viet Nam, the complexity in the United States’ domestic politics and the rivalry between the two superpowers: the Union of Soviet Socialist Republics (USSR) and the United States (US). However, the UN - Viet Nam relationship was still pushed forward by Viet Nam’s aspiration, the support from international community, the need of the US to promote its relations with Viet Nam and the activities of many UN agencies on the ground.

The most interesting articles

Cart

Your Cart is currently empty.
Cart Detail

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday361
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1133
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5901
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297213

DIPLOMATIC ACADEMY OF VIETNAM

Address: 69 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi
Phone: 0438344540, máy lẻ 117, 256
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 International Studies Review | Power by Joomla Open Source System