Tuesday, March 19, 2024

Nguyễn Thái Giang

Trong những năm gần đây, Nhật Bản đã tích cực nêu các vấn đề liên quan đến tranh chấp tại Biển Đông trong các hoạt động đối ngoại của mình cũng như thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ năng lực cho các nước ven biển. Nhật Bản cho rằng nước này cần phải can dự vào tranh chấp tại Biển Đông do các tranh chấp này có tác động đến các tranh chấp tại Biển Hoa Đông và ảnh hưởng đến  trật tự biển toàn cầu. Để triển khai chính sách của mình, Nhật Bản đã hợp tác với các đồng minh và đối tác trong khu vực để có chung hoạt động ngoại giao tại các diễn đàn quốc tế và Nhật cũng tìm cách hỗ trợ năng lực chấp pháp biển cho các nước ven biển. Việt Nam là một quốc gia yêu sách chủ chốt tại Biển Đông nên đã nhận được nhiều hỗ trợ từ Nhật. Triển vọng hợp tác hai nước trong tương lai sẽ càng được mở rộng khi cả hai nước cùng hiểu rõ chính sách và nhu cầu của nhau.

Từ khóa: Chính sách, Nhật Bản, Biển Đông, hợp tác, Việt Nam.   

The United Nations Convention on the Law of the Sea[1] (hereinafter ‘UNCLOS’ or the ‘Convention’) provides States with a comprehensive system for dispute settlement mechanism by means of the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS)[2] and the Annex VII arbitral tribunal.[3] These tribunals can be deemed to have competence over a range of maritime disputes, such as those concerning maritime boundary delimitations, law enforcement activities. However, the Convention is silent as to whether they can decide such cases when related territorial sovereignty issues arise.

The impact of the debate regarding the ‘mixed competence’ of the tribunals may, on the one hand, affect their effectiveness and impede the resolution of tension-ridden conflicts. On the other hand, it could also mean that, if the tribunals were indeed to assert such an extended competence over associated territorial issues, they would be able to preside over disputes that States themselves may not want resolved.

It is important to take into account the context surrounding the jurisdiction of the tribunals under the Convention, in particular the ‘optional exceptions’ provision to compulsory procedures contained in Article 298 of UNCLOS. This article provides States with a mechanism to exclude these sensitive issues concerning maritime boundary delimitations, as well as, notably, connected questions of territorial sovereignty, from compulsory procedures. An investigation of the central Guyana/Suriname dispute should provide insight into how the tribunals actually deal with such ancillary issues of territorial sovereignty. It is by means of this approach that the present study aims to explore the jurisdictional scope of the tribunals with regard to ‘mixed disputes’ under the ‘umbrella’ of the Convention.



[1] United Nations Convention on the Law of the Sea, Montego Bay, 10 Dec. 1982, in force 16 Nov. 1994, 21 International Legal Materials (1982) p. 1245, www.un.org/Depts/los.

[2] If it is chosen by parties when they made declaration to chose it for compulsory dispute settlement under Article 287(1).

[3] If parties to a dispute made declaration to chose it when they sign the Convention under Article 287(1) or if a party to a dispute did not make a choice in advance or if the parties a dispute made different choices (Article 287(3, 5), the arbitration tribunal under Annex VII will be the default one.

The most interesting articles

Cart

Your Cart is currently empty.
Cart Detail

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday124
mod_vvisit_counterYesterday157
mod_vvisit_counterThis week281
mod_vvisit_counterLast week1377
mod_vvisit_counterThis month4012
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days295324

DIPLOMATIC ACADEMY OF VIETNAM

Address: 69 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi
Phone: 0438344540, máy lẻ 117, 256
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 International Studies Review | Power by Joomla Open Source System