Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Tiến tới năm APEC Việt Nam 2017: Nhìn lại chặng đường 26 năm hình thành và phát triển

Qua 26 năm tồn tại, APEC đã có 21 nền kinh tế (với 9 thành viên thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi G-20) 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới, đóng góp 57% GDP và 47% thương mại thế giới.[1] Đây là một liên kết bao gồm nhiều khu vực và nhiều nền kinh tế mạnh nhất và năng động nhất thế giới: Khu vực Đông Á là Nhật Bản, Trung Quốc và ASEAN; Khu vực Bắc Mỹ là Mỹ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Hơn thế nữa, sự phong phú đa dạng về kinh tế, văn hóa, chính trị của liên kết này cũng tạo điều kiện cho APEC có thế phát triển mạnh hơn. Bài viết này phân tích (i) quá trình hình thành và phát triển của APEC sau 26 năm tồn tại; (ii) những đóng góp tích cực của Việt Nam đối với APEC kể từ khi chính thức gia nhập APEC năm 1998; (iii) một số vấn đề về năm APEC 2017 tại Việt Nam.



[1] Phát biểu của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội thảo “Năm APEC Việt Nam 2017: Hướng tới cộng đồng APEC năng động, tự cường và gắn kết” do Bộ Ngoại giao phối hợp Ban Thư ký APEC và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại Hà Nội ngày 24/6/2015 (xem: Bản tin TTXVN, ngày 25/6/2015).

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Trong số này

  1. Chính sách Đối ngoại Việt Nam
  2. Vấn đề Biển Đông
  3. Các vấn đề Quốc tế
  4. Nghiên cứu trao đổi
  5. Thông tin - tư liệu

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday636
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1879
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6647
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297959

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla